Thứ Sáu, 18 tháng 5, 2018

Võ Phương Thuận, đáng thương hay đáng trách?


Không như những bạn cùng trang lứa, Thuận được sinh ra trong một gia đình chẳng khá giả, từ
bé đã phải cơ cực bươn chảy mưu sinh, khổ hơn, Thuận lại mang trong người căn “bệnh Đao” quái ác, căn bệnh trong tâm trí nhưng lại thể hiện rõ trên cả gương mặt, nhìn mặt Thuận ai cũng bảo Thuận không bình thường. Ở cái thời đã qua tuổi cặp kê như Thuận, khi mà ai ai cũng chồng con đề huề, gia đình hạnh phúc thì Thuận lại một mình lẻ bóng, đêm đêm phòng không cô quạnh bởi lẽ khó người đàn ông nào có thể chấp nhận một người phụ nữ xấu xí về ngoại hình lẫn xấu xí về nhân cách, suy nghĩ như Thuận. Thuận cũng “thèm khát” được như bao người con gái khác, muốn được chồng thương yêu, có con để vui đùa nhưng không Thuận lại ế chổng ế trơ. Chính cái “thèm khát”, cái ế, cái căn bệnh quái ác đó đã làm cho Thuận ra nông nổi như ngày hôm nay, thể xác mệt mỏi, thần kinh không bình thường. Trong xã hội, một con người “bệnh tật” theo đúng ý nghĩa của từ bệnh tật thì chấp nhận được, nhưng còn cái “bệnh tật” như Thuận, ai chấp nhận được đây? thậm chí chính người mẹ đã đứt ruột sinh ra Thuận cũng phải thốt lên sự đau đớn, tủi nhục với nỗi xấu hổ vì những việc làm không sử dụng não của Thuận. Thuận bị gia đình, bạn bè, xã hội từ bỏ, xa lánh, Thuận rơi vào cơn hoản loạn, u mê, không lối thoát, Thuận xem mình là “siêu nhân”, xem xã hội này đang bị cái ác “tiêu diệt”, Thuận cho rằng mình phải đứng lên để cứu thế giới. Để giải tỏa sự cô đơn và “thèm khát” trong mình, Thuận tìm đến Internet (chính xác hơn đó là facebook) như một liều thuốc trị được bách bệnh trong con người mình. Nhưng đau đớn thay, liều thuốc ấy lại phản tác dụng với Thuận mà chính Thuận lại không có khả năng để nhận ra, vì đơn giản Internet sẽ rất tốt cho những ai biết sử dụng nó đúng cách nhưng nó sẽ là thuốc độc nếu sử dụng quá liều (lạm dụng) như Thuận.
Thuận luôn cho rằng xã hội này đầy rẫy những cạm bẫy, bất công, cho rằng trong xã hội ai ai cũng tham lam, tham nhũng, ai ai cũng xấu xa, cũng là kẻ ác. Thuận cho rằng mình phải “đấu tranh”, Thuận kêu gọi mọi người phải “đấu tranh” như Thuận. Và thế là hàng ngày, hàng giờ thay vì chăm chỉ bán cà phê để nuôi thân, Thuận lao đầu vào Facebook đăng tải, chia sẽ, bình luận đả kích, chống phá chính quyền. Vì “căn bệnh” quái ác của mình mà Thuận chỉ biết đọc báo rồi cắt ghép, sữa đổi làm cho nó khác đi, thậm chí sai lệch đi để trở thành bài viết của Thuận, khốn cùng thay Thuận vơ vét luôn cả tin vịt chẳng biết ở đâu ra câu like để tự “thỏa mãn” cho bản thân.
Buồn cười hơn, trong tâm trí “bệnh hoạn” của Thuận luôn căm ghét xã hội, căm ghét chính quyền, nhưng khi gặp chuyện ảnh hưởng đến sự an nguy của bản thân, Thuận chẳng cần suy nghĩ mà gọi ngay cho chính quyền để cầu mong nhận được sự bảo vệ che chở, Thuận đã bỏ quên những lời chửi bới, nhục mạ mà mình từng nói để cầu cứu họ.
Thử hỏi xem, một người “bệnh tật” như Thuận, là đáng thương hay là đáng trách?
Quang Đại

0 nhận xét:

Đăng nhận xét